Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 8, 2020

CÔNG NGHỆ CHO "NHÀ MÁY THÔNG MINH"

Hình ảnh
Công nghệ cho phép thu thập dữ liệu vận hành của tất cả các thiết bị trong cơ sở sản xuất và được đặt trên một nền tảng quản lý và điều khiển duy nhất, do đó cung cấp khả năng giám sát liên tục trong thời gian thực về hiệu quả của nhà máy công nghiệp và khả năng can thiệp từ xa ở mọi điểm hệ thống phi tập trung, trong trường hợp có bất thường hoặc sự cố. Điều này giúp bạn có thể nhận được thông tin trong thời gian thực theo cả quan điểm tổng hợp (khối lượng sản xuất, thời gian sản xuất trung bình, mức tiêu thụ, hàng tồn kho và dự trữ) và từ từng máy đơn lẻ.

Nhà máy công nghiệp 4.0

Hình ảnh
  “Nhà máy công nghiệp 4.0”  là: Ở nơi mà máy móc và máy tính xử lý tới 75% chuỗi giá trị sản phẩm và con người chỉ tập trung vào việc phát triển sản phẩm, khởi động quá trình sản xuất. Nơi đó, mọi thứ được tự động hóa thông qua khoảng 1.000 bộ điều khiển Simatic để kiểm soát quá trình sản xuất, từ lúc bắt đầu cho tới khẩu phân phối với sự tham gia của kỹ thuật IT (Information Technology). Kết quả là các sản phẩm ra đời với năng suất và chất lượng vượt trội, thời gian được rút ngắn. Nơi đó chỉ có thể là Nhà máy số – cụm từ được nhắc đến nhiều trong vài năm trở lại đây, đặc biệt khi cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4, Industry 4.0, đang len lỏi ở những nước có nền công nghiệp phát triển. Nhà máy số: những đặc điểm cơ bản Theo dòng thời gian, dễ nhận thấy rằng hoạt động sản xuất luôn gắn liền với các cuộc cách mạngcông nghiệp: Công nghiệp 1.0 – dựa trên năng lượng hơi nước, Công nghiệp 2.0 – dựa trên nănglượng điện; Công nghiệp 3.0 – dựa vào công nghệ điện tử và IT. Cuối thời kì Công n

Nhà máy thông minh

Hình ảnh
Nhà máy thông minh là gì? Nhà máy thông minh hay còn gọi là Smart factory là một khái niệm dùng để thể hiện về một môi trường sản xuất mà ở đó máy móc chính là thiết bị chính giúp cải thiện hiệu quả sản xuất thông qua việc tối ưu và tự động hóa trong nhà máy. Smart Factory là sự kết nối giữa phần mềm ứng dụng với hệ thống máy móc, thiết bị được kết nối Internet. Dữ liệu của chúng được tổng hợp và phân tích bằng những phần mềm lập trình ứng dụng trí tuệ nhân tạo hay còn gọi là AI. Điều quan trọng nhất là nhà máy thông minh có khả năng phát triển; cải tiến phù hợp với nhu cầu và sự phát triển của doanh nghiệp, nhà máy. Dù là mở rộng thị trường hay sản phẩm mới hay đáp ứng nhu cầu vận hành, bảo dưỡng… Tại sao cần triển khai nhà máy thông minh trong sản xuất? Smart Factory là xu hướng tất yếu của ngành công nghiệp 4.0 hiện nay và trong tương lai. Có 3 lý do chính mà các doanh nghiệp cần triển khai nhà máy thông minh: Tối ưu chi phí quản lý, nhân công. Tối ưu về năng lực, năng suất. Nâng